Gà Chọi Không Chịu Đá – 5 Cách Khắc Phục Nhanh Chóng Nhất

Tình trạng gà chọi không chịu đá là như thế nào? 

Tình trạng gà chọi không chịu đá xuất hiện rất nhiều trên những sàn đấu đá gà online hiện nay. Điều này không chỉ khiến các sư kê huấn luyện gà đau đầu, mà cả những người chơi cá cược cũng lấy làm khó chịu khi gà chiến cứ “đình công”ngay giây phút quan trọng. Vậy có biện pháp nào có thể khắc phục tình trạng này hay không? 

Tình trạng gà chọi không chịu đá là như thế nào?

Tình trạng gà chọi không chịu đá là như thế nào? 
Tình trạng gà chọi không chịu đá là như thế nào?

Gà chọi e sơ, không chịu đá hay còn nhắc đến với cái tên là gà chọi nhát đòn. Trong trận đấu đáng lẽ gà chọi phải tấn công đối thủ mạnh mẽ nhưng những chú gà này lại hoàn toàn bị bị động. Bên cạnh đó chúng còn có dấu hiệu nhát đòn, khi gặp đối thủ tấn công là chạy. 

Giải thích lý do gà chọi không chịu đá?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến gà chọi mất đi khả năng chiến đấu và sơ hở gặp đối thủ là bỏ chạy. Theo kinh nghiệm nuôi gà chọi nhiều năm của các sư kê hàng đầu hiện nay, có 4 lý do điển hình khiến gà chọi không chịu đá: 

Gà chọi đang có dấu hiệu bị bệnh

Lý do cơ bản nhất chính là tình trạng gà chọi đang bị bệnh, nên chúng dễ bị nhát đòn hơn so với những lứa gà khác. Lúc này vì tình trạng sức khỏe yếu nên gà có dấu hiệu ủ rũ, xù lông và dễ chảy nước mũi, khò khè, da cổ trên nên mềm và nóng hơn.

Nếu thấy gà chọi đang có tình trạng này thì sư kê phải thực hiện việc quan sát, cho gà nghỉ ngơi hợp lý. Sau đó phải cho gà điều trị bằng thuốc dứt điểm mới tiến hành cho gà đá lại. 

Khâu chăm sóc gà chọi chưa hợp lý

Giải thích lý do gà chọi không chịu đá 
Giải thích lý do gà chọi không chịu đá

Nếu muốn khắc phục tình trạng gà chọi không chịu đá thì tốt hơn hết đừng nhốt gà chọi chung với những con vật khác. Bởi vì lúc này khi nhốt chung rất dễ dẫn đến tình trạng gà khỏe mạnh hơn bắt nạt. Điều đó khiến gà chọi càng dễ sợ sệt và hoảng sợ hơn khi ra thao trường thi đấu. 

Chế độ huấn luyện gà chọi chưa chuyên nghiệp

Việc liên tục huấn luyện gà trong cường độ cao liên tiếp có thể dẫn đến tình trạng gà chọi bị nhát đòn và trở nên sợ sệt hơn. Phần lớn thời gian nếu gà chọi đã có dấu hiệu lo sợ thì người chơi cần phải bình tĩnh để chăm sóc, tạo thời gian cho gà nghỉ  ngơi. Nếu gà chưa kịp thời bình phục mà đã vội đá tiếp thì rất dễ thua cuộc.

Sư kê thiếu kinh nghiệm bắt cặp thi đấu

Vai trò của sư kê ảnh hưởng rất lớn đến việc gà chọi không chịu đá. Nếu sư kê thiếu kinh nghiệm để chăm sóc gà chọi, rất có thể khiến sức khỏe của những chiến kê này xuống cấp một cách nhanh chóng hơn. Điều đó dẫn đến việc càng chơi gà chọi càng dễ thua hơn rất nhiều. 

Những biện pháp giúp gà chọi đá tự tin tác chiến

Với tình trạng gà chọi không chịu đá không phải là không có cách khắc phục. Điều này còn phụ thuộc nhiều vào môi trường sống và cách chăm sóc của sư kê có tốt hay không? Dưới đây là những cách giúp gà chọi thoát khỏi tình trạng không chịu đá:

Có chế độ chăm sóc gà chọi hợp lý

Những chú gà chọi bị nhát đòn, không chịu đá thì phải nuôi cách ly chúng với những chú gà khác trong một thời gian. Sau khi gà đã lấy lại được bản lĩnh, sự tự tin thì mới tiến hành các huấn luyện gà chọi campuchia để chúng có được khả năng chiến đấu tốt nhất. Thời gian thực hiện quá trình này cũng phải tốn ít nhất từ 3 tuần đến 1 tháng. 

Huấn luyện gà chọi tập vần trước

Những biện pháp giúp gà chọi tự tin tác chiến
Những biện pháp giúp gà chọi tự tin tác chiến

Theo đó, những chú gà chọi không chịu đá thì nên tập cho chúng những bài tập như vần khá, vần đòn hoặc là chọn quần bội, nhanh nhất là chạy bộ quanh vườn,… Những bài tập sẽ được tăng độ khó từ nhẹ đến nặng dần và tần suất luyện tập cũng nâng cao hơn khi gà đã lấy lại được bản lĩnh. 

Có chế độ dinh dưỡng tốt cho gà chọi

Chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện bản lĩnh cho những chú gà chọi bị sợ đòn. Phương pháp phục hồi sức khỏe cho gà chọi tốt nhất là sử dụng khẩu phần ăn có côn trùng, cá chép, giết thịt bò,… Trong các loại thực phẩm này có nhiều dưỡng chất và vitamin để giúp gà tăng sự sung mãn hơn. 

Nuôi gà trống chọi chung với gà mái

Ngoài ra còn một mẹo nữa để gà chọi cải thiện bản lĩnh tốt hơn là nuôi chúng với gà mái. Sự kích thích về hoocmon sẽ khiến gà chọi tiến hành đạp mái từ 1 đến 2 lần mỗi ngày. Việc này sẽ giúp cho chúng mau chóng lấy lại sự sung mãn và tăng hưng phấn trong những trận đấu oanh liệt hơn. 

Dùng thuốc để kích thích gà chọi

Ngoài những phương pháp trên thì các sư kê cũng có thể dùng thuốc điều trị phối hợp cho gà chọi. Một số thương hiệu thuốc có thể tham khảo sử dụng như: Super Energy, Lampam,… được bán phổ biến trên thị trường thuốc thú y hiện nay. 

Kinh nghiệm chơi đá gà chọi không thua đậm? 

Kinh nghiệm chơi đá gà chọi không thua đậm
Kinh nghiệm chơi đá gà chọi không thua đậm

Có rất nhiều những cách chơi để không thua đậm khi chơi đá gà chọi. Tuy nhiên, yếu tố đầu tiên mà người chơi cần quan tâm là chọn những chú gà chọi thật tốt, có tính hiếu chiến cao để tham gia thi đấu. Tốt hơn hết là bạn cần phải có sự nghiên cứu về lịch sử thi đấu của những chú gà để có chọn được chiến kê phù hợp. 

Phần kết

Trên đây là những phương pháp giúp gà chọi không chịu đá lấy lại sự tư tin gia nhập sàn đấu Đá gà Campuchia Club. Hy vọng những sư kê nào đang đau đầu vì gà chọi liên tục đình công khi tham gia trận đấu lớn, có thể áp dụng những chia sẻ của chúng tôi để cải thiện độ tự tin của gà chọi tốt nhất nhé! 

>> Xem thêm: Thuốc gà đá Mexico: Tác dụng, cách sử dụng và liều lượng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *